Nghiên cứu & Trao đổi
Vật liệu mới từ nấm có thể phân hủy sinh học
STNN - Nấm đã được sử dụng để cho ra đời những vật liệu xây dựng mới hữu ích, vật liệu cách nhiệt chống cháy cho tòa nhà và thậm chí cả pin in 3D. Giờ đây, nhóm nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Khoa học và Công nghệ vật liệu Liên bang Thụy Sĩ (EMPA) đã tìm ra một phương pháp hoàn toàn mới để khai thác các tính chất kỳ lạ của sợi nấm. Theo đó, các tác giả đã tạo ra loại vật liệu mới chứa tế bào sống nên nó có thể phân hủy sinh học và phân hủy chất thải.
Sông Hồng: Con người làm thay đổi cả hóa học nước sông
STNN - Tác động của con người lên một hệ thống sông ngày một sâu sắc. Theo kết quả một công bố của các nhà nghiên cứu Việt Nam – Anh, thành phần hóa học của nước sông Hồng đã thay đổi trong 20 năm qua do vô số hoạt động của con người.
Quản lý cỏ dại trở nên dễ dàng, ngay cả trên các sườn dốc
STNN - Nhờ vào những đổi mới công nghệ, hiện nay chúng ta có thể thực hiện kiểm soát cỏ dại sinh học không chỉ ở các cánh đồng phẳng mà còn ở địa hình đồi núi.
Làm sạch tràn dầu bằng chất hấp thụ từ rêu
STNN - Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã tạo ra chất hấp thụ mới từ sphagnum, một loại rêu than bùn, có khả năng hấp thụ dầu một cách chọn lọc. Kết quả nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí Scientific Reports nêu rõ biến đổi hóa học rêu than bùn đã cho ra đời xốp hút dầu tiềm năng, duy trì hơn 90% khả năng hấp thụ ban đầu ngay cả sau 10 chu kỳ sử dụng.
Voi châu Á có bộ não lớn hơn so với họ hàng châu Phi của chúng
STNN - Voi châu Phi là loài động vật trên cạn lớn nhất trên Trái đất và lớn hơn đáng kể so với họ hàng của chúng ở châu Á, nơi chúng bị tách biệt bởi hàng triệu năm tiến hóa. Tuy nhiên, voi châu Á lại có bộ não nặng hơn tới 20%.
Thuốc trừ sâu nông nghiệp có gây hại cho môi trường không?
STNN - Một nghiên cứu của Đại học Helsinki đã chứng minh rằng thuốc trừ sâu có thể ảnh hưởng tiêu cực đến các loài không phải mục tiêu sống trong môi trường nông nghiệp. Tuy nhiên, tác động rất khác nhau tùy thuộc vào chất được thử nghiệm.
“Đôi bạn cùng tiến” có lợi cho nuôi tôm?
STNN - Trong bối cảnh dịch bệnh trên các ao nuôi tôm thường bùng phát và lây lan qua đường nước thì cách nào để kiểm soát được tình trạng này? Nhóm nghiên cứu Việt Nam và Nhật Bản đã phân tích mạng lưới xã hội để tìm câu trả lời.
Giải mã bí ẩn di truyền về đậu Hà Lan của Mendel
STNN - Các nhà nghiên cứu đã xác định các gene quy định ba tính trạng của đậu Hà Lan mà Mendel đã nghiên cứu.
Chất bôi trơn 'siêu cấp' được tạo ra từ protein khoai tây có thể đạt được ma sát gần bằng không
STNN - Một bước đột phá trong lĩnh vực bôi trơn đã được thực hiện tại Đại học Leeds, các nhà nghiên cứu đã phát triển một chất bôi trơn từ protein khoai tây có khả năng giảm ma sát đến mức gần như bằng không và vượt trội hơn hẳn các chất bôi trơn tổng hợp truyền thống.
Nông nghiệp thẳng đứng giúp tăng năng suất và giảm tác động đến môi trường
STNN - Với mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực trong tương lai, các nhà nghiên cứu tại TUMCREATE (Singapore) thuộc Đại học Kỹ thuật Munich (TUM) đã có một bước tiến quan trọng trong lĩnh vực nông nghiệp thẳng đứng.
Nghiên cứu mới liên kết việc ong mật tiếp xúc với thuốc trừ sâu neonicotinoid và sức khỏe đàn ong
STNN - Ong mật là loài thụ phấn rất quan trọng cho nông nghiệp và hệ sinh thái tự nhiên. Tuy nhiên, chúng đang đối mặt với nhiều mối đe dọa, như biến đổi khí hậu, mất môi trường sống và tiếp xúc với thuốc trừ sâu. Những yếu tố này ảnh hưởng đến khả năng kiếm phấn hoa của chúng, nguồn tài nguyên thiết yếu cho sự sống còn của đàn ong.
Cảm biến bệnh tật trên ong giúp nâng cao sức khỏe đàn ong
STNN - Ong mật đang chết với tốc độ đáng báo động trên khắp Hoa Kỳ. Những người nuôi ong ở Hoa Kỳ đã mất hơn 55% đàn ong được quản lý vào năm ngoái.
Sẽ ứng dụng công nghệ cảnh báo lũ quét, sạt lở đất đến tận thôn bản
STNN - Diễn biến thiên tai gần đây cho thấy xu hướng gia tăng rõ rệt, đòi hỏi phải có hành động quyết liệt và đồng bộ trong công tác phòng, chống lũ quét, sạt lở đất, ứng dụng công nghệ để cảnh báo đến tận thôn bản.
Khám phá sự tiến hóa của trái táo trong gần 60 triệu năm
STNN - Kết quả phân tích bộ gen mới có thể giúp định hướng lai tạo ra những quả táo ngon hơn, cứng cáp hơn.