Nghiên cứu & Trao đổi
Công nghệ chấm lượng tử carbon giúp tăng cường năng suất cây trồng
STNN - Chế phẩm dạng lỏng chứa các chấm lượng tử carbon của công ty khởi nghiệp Qarbotech ở Malaysia có thể tăng cường khả năng quang hợp của thực vật, từ đó góp phần tăng năng suất cây trồng lên tới 60%, giảm bớt lượng phân bón cần sử dụng, hạn chế ô nhiễm môi trường và cải thiện thu nhập của người nông dân.
Tìm hiểu về bệnh hại sau thu hoạch trên chuối Tiêu hồng và chuối Nam Mỹ
STNN - Việt Nam là một trong những quốc gia sản xuất chuối lớn, đặc biệt là giống chuối Tiêu hồng (Musa acuminata) và chuối Nam Mỹ (Musa paradisiaca). Tuy nhiên, sau thu hoạch, những giống chuối này phải đối mặt với nhiều bệnh hại do vi sinh vật, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho nông dân.
EU chậm chạp trong cuộc đua biến đổi gene?
STNN - Trong bối cảnh biến đổi gene phát triển nhanh chóng, EU đang tụt lại so với các cường quốc phương Tây.
Lợn là trung gian lây truyền bệnh viêm gan E?
STNN - Nghiên cứu mới đây cho thấy lợn có thể là vật trung gian truyền nhiễm một chủng virus viêm gan E hepatitis (HEV) vốn thường gặp ở chuột, và gần đây đã lây sang người.
Các nhà khoa học khám phá ra cách nấm đạo ôn tương tác với vi khuẩn đất
STNN - Gạo là lương thực chính của hơn một nửa dân số toàn cầu và việc trồng lúa trở nên quan trọng đối với an ninh lương thực. Tuy nhiên, nấm đạo ôn Pyricularia oryzae (hay Magnaporthe oryzae) là mối đe dọa lớn đối với cây lúa, gây ra thiệt hại lớn và dẫn đến mất năng suất đáng kể.
Tốc độ biến đổi khí hậu đe dọa vượt quá khả năng thích nghi của các loài
STNN - Một nghiên cứu gần đây của Đại học Helsinki tập trung vào cây anh thảo Siberia ở Bắc Cực nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết phải hạn chế biến đổi khí hậu để các loài có thời gian thích nghi thông qua quá trình tiến hóa.
Ô nhiễm vi nhựa trong các loài sò vẹm có ở mức đáng lo ngại?
STNN - Với sự tài trợ của NAFOSTED và Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, nhóm các nhà khoa học ở ĐH Tài nguyên và Môi trường, Bệnh viện Phổi Trung ương, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam… và các đồng nghiệp Pháp thực hiện nghiên cứu ở vùng duyên hải miền Bắc, trên các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ.
5 lĩnh vực ứng dụng chính của AI trong nông nghiệp tái sinh
STNN – Nông nghiệp tái sinh kết hợp với AI đang mở ra nhiều cơ hội mới, từ quản lý tài nguyên đến dự đoán sâu bệnh, thúc đẩy sự phát triển bền vững.
Con người - động lực quan trọng thúc đẩy sự thay đổi của thảm thực vật
STNN - Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Ecology and Evolution con người là động lực quan trọng thúc đẩy sự thay đổi thảm thực vật trong hàng nghìn năm và ở một số nơi, đã có tác động tích cực đến đa dạng sinh học.
Vi khuẩn giúp giảm lượng khí thải nitơ oxit trong nông nghiệp?
STNN - Một nhóm nghiên cứu quốc tế do Trung tâm Khoa học Hệ thống Môi trường và Vi sinh vật (CeMESS) tại Đại học Vienna dẫn đầu đã phát hiện ra rằng vi khuẩn comammox, lần đầu tiên được...
Các nhà nghiên cứu tìm cách kiểm soát aflatoxin trong ngô
STNN - Các nhà nghiên cứu tại Đại học bang Arizona và các đồng nghiệp quốc tế đã trình diễn một kỹ thuật khử trùng đầy hứa hẹn sử dụng tia X để giảm khả năng sống của Aspergillus flavus...
Ruồi biến đổi gen có thể giảm thiểu chất thải và tránh ô nhiễm
STNN - Ruồi lính đen hiện đang được sử dụng trong thương mại để tiêu thụ chất thải hữu cơ. Tuy nhiên các nhà khoa học đang đề xuất một biến đổi gen có thể giúp loài côn trùng này...
Nghiên cứu thời kỳ "dậy thì" của thực vật
STNN - Các nhà nghiên cứu đã xác định được những thay đổi về mặt di truyền liên quan đến lý do tại sao thực vật trải qua quá trình thay đổi phát triển tương tự như quá trình "dậy...
Mở rộng đất nông nghiệp đe dọa tới khí hậu và đa dạng sinh học
STNN - Việc ngăn chặn việc mở rộng đất nông nghiệp vào rừng, đất ngập nước và các khu bảo tồn sẽ chuyển hướng mở rộng nông nghiệp chủ yếu sang đồng cỏ. Điều này có thể ảnh hưởng tiêu...