đa dạng sinh học
Con người đang tàn phá đa dạng sinh học
STNN - Đa dạng sinh học đang bị đe dọa nghiêm trọng khi nhiều loài động thực vật trên toàn thế giới đang dần biến mất, và con người là nguyên nhân chính.
Bình Phước: Nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường bền vững
STNN – Tỉnh Bình Phước khẩn trương triển khai Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học giai đoạn 2021 - 2030, phối hợp chặt chẽ giữa các sở, ngành và địa phương để bảo vệ môi trường bền vững.
Hàu Thái Bình Dương mang lại lợi ích về đa dạng sinh học
STNN - Việc du nhập các loài ngoại lai có thể tạo ra những thách thức đáng kể trong quản lý bền vững các hệ sinh thái ven biển. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã phát hiện rằng loài hàu Thái Bình Dương được đưa vào sông Port ở Adelaide đã mang lại những lợi ích bất ngờ.
Sự tàn phá của con người đối với đa dạng sinh học
STNN - Con người đang có tác động cực kỳ bất lợi đến đa dạng sinh học trên toàn thế giới. Không chỉ số lượng loài đang giảm đi mà thành phần của các quần thể loài cũng đang thay đổi.
Đa dạng sinh học ở các con sông của Anh được cải thiện khi ô nhiễm kim loại giảm
STNN - Một nghiên cứu mới cho thấy sự sụt giảm nồng độ kẽm và đồng có ảnh hưởng lớn nhất đến sự gia tăng của động vật không xương sống nước ngọt.
Chuẩn bị triển khai Dự án Bảo tồn đa dạng sinh học và cảnh quan do Vương quốc Anh tài trợ tại Nghệ An
STNN - Dự án Bảo tồn đa dạng sinh học và cảnh quan (BLF) do Vương quốc Anh tài trợ sẽ được triển khai tại Vườn Quốc gia Pù Mát, Ban quản lý rừng phòng hộ Anh Sơn và Khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An.
TP Huế: Thúc đẩy quản trị tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học
STNN - Dự án CARBI không chỉ hỗ trợ thúc đẩy quản trị tài nguyên rừng tại các khu bảo tồn, mà còn mở rộng cho các khu rừng cộng đồng để tăng tính liên kết hành lang giữa các vùng rừng bên ngoài với các khu vực có giá trị bảo tồn ưu tiên...
Giải mã tổn thương hệ sinh thái Vườn Quốc gia Pù Mát nhằm bảo tồn đa dạng sinh thái
STNN - Với nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh thái, các nhà khoa học Viện Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu về tác động của tai biến tự nhiên và hoạt động kinh tế - xã hội lên hệ sinh thái khu vực Vườn Quốc gia (VQG) Pù Mát. Kết quả đã xác định được mức độ tổn thương và nguyên nhân gây suy thoái, đồng thời đưa ra các giải pháp thiết thực giúp giảm thiểu thiệt hại và duy trì sự cân bằng, đa dạng sinh thái khu vực nghiên cứu.
Quy trình kỹ thuật mới về kiểm kê, quan trắc đa dạng sinh học
STNN - Bộ TN&MT đã ban hành Thông tư số 53/2024/TT-BTNMT về quy trình kỹ thuật kiểm kê, quan trắc đa dạng sinh học. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2025.
Trồng hơn 1.000 cây xanh để bảo vệ đa dạng sinh học núi Kim Phụng
STNN - Hơn 1.000 cây xanh được trồng dọc tuyến đường lên đỉnh núi Kim Phụng, tạo 5 điểm quan sát nhìn toàn cảnh TP Huế ở các độ cao lần lượt là 200 m, 250 m, 300 m, 350 m và khu vực đỉnh núi Kim Phụng, nhằm cải thiện môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học và giữ gìn sự cân bằng hệ sinh thái.
Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
STNN - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1352/QĐ-TTg ngày 8/11/2024 phê duyệt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Những mô hình nông nghiệp xanh thân thiện với môi trường
STNN - Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng và tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt, nông nghiệp thân thiện với môi trường đã trở thành một nhu cầu cấp thiết.
Thừa Thiên Huế hợp tác cùng Tổ chức Quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học
STNN - Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Tổ chức WWF và Văn phòng WWF Việt Nam đã triển khai rất nhiều dự án đa dạng, góp phần hỗ trợ nâng cao năng lực quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; nâng cao nhận thức, sinh kế của cộng đồng người dân địa phương nhằm giảm thiểu nguy cơ khai thác tài nguyên rừng và săn bắt động vật hoang dã trái pháp luật, từng bước xác định giá trị đa dạng sinh học từ rừng và bảo tồn theo hướng bền vững…
73% quần thể động vật hoang dã biến mất trong vòng 50 năm
STNN - Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) cho biết, quy mô trung bình của quần thể động vật hoang dã được giám sát đã giảm thảm khốc, 73%, chỉ trong vòng 50 năm (từ năm 1970-2020).
Cúc Phương được vinh danh là Vườn Quốc gia hàng đầu châu Á năm 2024
STNN - Ngày 4/9, Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) cho biết, đơn vị vừa vượt qua nhiều ứng cử viên nặng ký trên thế giới để trở thành "Vườn Quốc gia hàng đầu châu Á năm 2024" do Tổ chức Giải thưởng du lịch thế giới (World Travel Awards) vinh danh.
Các nhà nghiên cứu có dự đoán số lượng tảo nâu và thảm cỏ biển bị suy giảm do biến đổi môi trường toàn cầu
STNN - Các nhà nghiên cứu dự đoán rằng biến đổi khí hậu sẽ thúc đẩy sự phân bổ lại đáng kể rong biển màu nâu và cỏ biển trên quy mô toàn cầu. Những thay đổi được dự báo...
Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024: Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học
STNN - Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024 (ngày 22 tháng 5) là lời kêu gọi các bên liên quan hãy cùng đóng góp vào việc thực hiện Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh...
Ghi nhận mới nhiều loài dơi sinh sống trong các hang động ở Việt Nam
STNN - Các nhà khoa học đã xác định thành phần loài dơi sinh sống trong một số hang động ở Khu Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An, Vườn Quốc gia Cúc Phương và Vườn...
Hãy lên tiếng và hành động vì động vật hoang dã
STNN - Sáng nay 19/3, Tọa đàm “Bảo tồn động vật hoang dã và phục hồi đa dạng sinh học” với chủ đề: Lên tiếng và hành động vì động vật hoang dã được tổ chức tại tỉnh Quảng Nam.
Tăng cường...