nghiên cứu
Nghiên cứu giải pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại chính cây Sơn tra (Docynia indica Willich) tại miền núi phía Bắc
STNN - Sơn tra hay còn gọi là cây Táo mèo là loài cây thân gỗ, có chiều cao trung bình 7- 10 m, tán rộng và mọc tự nhiên ở độ cao từ 1.000m đến 2.000 m ở vùng núi Tây Bắc, cụ thể ở các tỉnh như: Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên.
Loài cây nhỏ bé nhưng mang lại tiềm năng lớn trong việc tăng hiệu quả cây trồng
STNN - Các nhà khoa học từ lâu đã tìm cách giúp thực vật chuyển đổi nhiều carbon dioxide (CO2) thành sinh khối, có thể thúc đẩy năng suất cây trồng và thậm chí chống lại biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, một khám phá gần đây đã mang lại hy vọng lớn cho nỗ lực này.
Biofilm ăn được: Giải pháp kéo dài thời gian bảo quản dâu tây
STNN - Một nhóm nghiên cứu từ Viện Hóa học São Carlos (IQSC-USP) ở Brazil vừa công bố một loại biofilm ăn được có khả năng kéo dài gấp đôi thời gian bảo quản dâu tây.
Cẩn trọng khi nhân rộng mô hình trồng lúa giảm phát thải
STNN - Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ đầu năm 2024 đến nay, một số mô hình thí điểm trồng lúa giảm phát thải được ghi nhận đạt kết quả tích cực như: giảm chi phí đầu vào, tăng năng suất, giảm phát thải khí nhà kính mà vẫn tăng thu nhập cho nông dân. Do đó, các địa phương đều mong muốn nhân rộng mô hình. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi còn nhiều thách thức đòi hỏi việc mở rộng diện tích phải được tính toán cẩn trọng, không nôn nóng, không theo phong trào.
Phú Yên: Những nữ trí thức góp phần cải thiện đời sống người dân
STNN - Trong thời kỳ hội nhập, sự phát triển của khoa học và công nghệ đóng vai trò là nền tảng thúc đẩy các ngành kinh tế - xã hội khác phát triển. Đặc biệt, trong lĩnh vực khoa học và công nghệ (KH&CN) nữ trí thức không chỉ thể hiện khả năng sáng tạo, nghiên cứu mà còn góp phần tạo ra những ứng dụng thực tiễn giúp cải thiện đời sống người dân và phát triển kinh tế.
Nghiên cứu thời kỳ "dậy thì" của thực vật
STNN - Các nhà nghiên cứu đã xác định được những thay đổi về mặt di truyền liên quan đến lý do tại sao thực vật trải qua quá trình thay đổi phát triển tương tự như quá trình "dậy...
Nhân giống cây dược liệu kỷ tử bằng nuôi cấy mô trong ống nghiệm
STNN - Nhóm tác giả tại Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, đã nghiên cứu quy trình nhân giống in vitro cây dược liệu quý kỷ tử.
Giải quyết khó khăn trong hoạt động xuất khẩu dược liệu
...
Sử dụng nước thải để trồng rau diếp trong hệ thống thủy canh
STNN - Nông nghiệp đô thị có tiềm năng cải thiện an ninh lương thực thông qua sản xuất thực phẩm tại địa phương, hiệu quả và bền vững. Các ví dụ về hệ thống thực phẩm đô thị bao...
Puerto Rico nỗ lực chống lại bệnh thán thư trên cây xoài
STNN - Martex Farms ở Santa Isabel, Puerto Rico, với hơn 4.000 mẫu Anh diện tích trồng xoài, đang nỗ lực phát triển các giống xoài mới có khả năng kháng bệnh thán thư.
Superplum giới thiệu xoài ăn liền tươi...
Thịt nhân tạo có thể ngon như thịt bò thật
STNN - Những miếng thịt được nuôi cấy có mùi và vị hấp dẫn sẽ có thể khiến công chúng hào hứng đón nhận các miếng bít tết nhân tạo hơn.
Trí tuệ nhân tạo hỗ trợ trồng cây chống biến...
Các biến thể vi-rút cúm gia cầm mới đe dọa châu Á - Thái Bình Dương
STNN - Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO) đang kêu gọi các nỗ lực khẩn cấp trong khu vực nhằm chống lại sự gia tăng các ca cúm gia cầm trên khắp khu vực châu...
Thâm canh chăn nuôi có thể làm tăng nguy cơ xảy ra dịch bệnh mới?
STNN - Công nghiệp hóa nông nghiệp thường được cho là làm giảm nguy cơ mắc các bệnh lây truyền từ động vật sang người nhờ khả năng kiểm soát, an toàn sinh học và cách ly vật nuôi tốt...
Điều gì khiến thỏ nhà trở nên hoang dã trong tự nhiên
STNN - Sau khi giải trình tự bộ gen của gần 300 con thỏ từ châu Âu, Nam Mỹ và châu Đại Dương, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng tất cả chúng đều có sự pha trộn giữa...
Tạo ra “nhựa lúa mạch” có khả năng phân hủy sinh học 100%
STNN - Một vật liệu mới thân thiện về mặt sinh học được làm từ bột lúa mạch kết hợp với sợi từ chất thải củ cải đường – một vật liệu có thể được đưa vào ủ để phân...
Chuột túi lớn cổ đại đã di chuyển chủ yếu bằng bốn chân?
STNN - Một nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đại học Bristol đã phát hiện ra một loại kangaroo đã tuyệt chủng sống trong Thế Pleistocene khoảng 2,5 triệu đến 10 nghìn năm trước, được gọi là 'chuột...
Các nhà nghiên cứu có dự đoán số lượng tảo nâu và thảm cỏ biển bị suy giảm do biến đổi môi trường toàn cầu
STNN - Các nhà nghiên cứu dự đoán rằng biến đổi khí hậu sẽ thúc đẩy sự phân bổ lại đáng kể rong biển màu nâu và cỏ biển trên quy mô toàn cầu. Những thay đổi được dự báo...
Sứa lược đã thích nghi với cuộc sống dưới đáy đại dương như thế nào?
STNN - Các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu màng tế bào của loài ctenophores (sứa lược) và nhận thấy chúng có cấu trúc lipid độc đáo cho phép chúng sống dưới áp lực cao.
Nuôi lồng đại dương mang đến...
Khuyến nông gặp nhiều thách thức trong quá trình chuyển đổi nông nghiệp
STNN - Nhóm nghiên cứu đã công bố các phát hiện của mình trong bài báo “How agricultural extension responds to amplified agrarian transitions in mainland Southeast Asia: experts’ reflections” được đăng tải trên tạp chí Agriculture and Human Values.
Đưa khoa...
Sự biến mất của một Sahara "xanh"
STNN - Những thay đổi đột ngột trong hệ thống khí hậu Trái đất là cực kỳ khó dự đoán. Các nhà nghiên cứu hiện đã thành công trong việc phát triển một phương pháp mới để dự đoán trước...